CALCIUM CARBIDE (CaC2)
|
LOGO CỦA DOANH NGHIỆP(không bắt buộc) | ||||||||||||||||||||
Số CAS:75-20-7Số UN:1402
Số đăng ký EC:006-004-00-9 Số chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có): Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): |
|||||||||||||||||||||
NHẬN DẠNG HÓA CHẤT | |||||||||||||||||||||
– Tên thường gọi của chất: Calcium Carbide | Mã sản phẩm (nếu có) | ||||||||||||||||||||
– Tên thương mại: Cacbuacanxi (CaC2) | |||||||||||||||||||||
– Tên khác (không là tên khoa học): | |||||||||||||||||||||
– Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ:DNTN Khí Công nghiệp Đăng Khánh
Số 9B, đường 1A, KCN Biên Hòa 2. Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
|
Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp:ĐT: +84-061-8826505
Fax: +84-061-8826508
|
||||||||||||||||||||
– Tên nhà sản xuất và địa chỉ: | |||||||||||||||||||||
– Mục đích sử dụng: | |||||||||||||||||||||
II. THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN HÓA CHẤT | |||||||||||||||||||||
Tên thành phần nguy hiểm | Số CAS | Công thức hóa học | Hàm lượng (% theo trọng lượng) |
||||||||||||||||||
CALCIUM CARBIDE | 75-20-7 | CaC2 | Không bắt buộc ghi chính xác, xem ghi chú | ||||||||||||||||||
III. NHẬN DẠNG ĐẶC TÍNH NGUY HIỂM CỦA HÓA CHẤT | |||||||||||||||||||||
1. Mức xếp loại nguy hiểm : Chất gặp nước sinh khí cháy2. Cảnh báo nguy hiểm
– Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc: Không cháy nhưng tạo ra khí dễ cháy khi tiếp xúc với nước hay khí ẩm. Nguy cơ cháy và nổ khi tiếp xúc với nước. Nhiều phản ứng có thể cháy nổ – Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Không để tiếp xúc với nước hay khí ẩm.bao bì kín khí. Hợp chất này có thể chứa chất ô nhiễm đến việc giải phóng khí độc phosphine khi tiếp xúc nước. 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng – Đường mắt: Đỏ, đau. Không nhìn rõ. Bỏng sâu nghiêm trọng – Đường thở: Ho hơi thở nặng nhọc. Thở gấp đau cổ họng – Đường da: Tấy đỏ, bỏng da. Đau – Đường tiêu hóa:Khó thở, bị sốc và suy sụp – Đường tiết sữa: Chưa có thông tin |
|||||||||||||||||||||
IV.BIỆN PHÁP SƠ CỨU VỀ Y TẾ | |||||||||||||||||||||
1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt): Trước hết rửa bằng nhiều nước trong vài phút ( tháo kính áp tròng nếu dễ dàng). Sau đó đưa đi bác sĩ.2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da): Lột quần áo bị nhiễm hoá chất. Rửa bằng nhiều nước hoặc tắm.
3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí): Thoáng khí, nghỉ ngơi. Ở tư thế dựng ngửa người. Tham khảo ý kiến thầy thuốc. 4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): Rửa miệng không được làm nôn cưỡng bức. Tham khảo ý kiến thầy thuốc. Xem thêm ghi chú 5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có): -Triệu chứng phù phổi thông thường chưa biểu hiện rõ rệt trong một vài giờ, nhưng trở nên xấu hơn nếu phải cố gắng nhiều. Nhất thiết phải để nạn nhân nghỉ ngơi và đọc chăm sóc y tế. Phải xem xét khả năng đề nghị bác sỹ hoặc người được bác sỹ uỷ quyền sử dụng liệu pháp hô hấp thích hợp ngay lập tức. Cần có những người phương tiện kèm theo các chỉ dẫn thích hợp. |
|||||||||||||||||||||
V. BIỆN PHÁP XỪ LÝ KHI CÓ HỎA HOẠN | |||||||||||||||||||||
1. Xếp loại về tính cháy (dễ cháy, rất dễ cháy hoặc cực kỳ dễ cháy, không cháy, khó cháy…): Không cháy2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy:
3. Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát …) 4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: – Dùng bột đặc chủng, cát khô, không dùng chất dập lửa khác – Nếu không thể dập tắt được thì cần lưu ý các vấn đề sau: Người không phận sự không được đến gần, cách ly khu vực nguy hiểm và không cho ai vào. Hãy để lửa cháy. Di tản trong trường hợp nghe thấy âm thanh của thiết bị an toàn hoặc sự đổi màu của thùng chứa do lửa gây ra. Đối với bồn hoặc xe kéo bồn : Xử lý rò rỉ nếu không gây nguy hiểm cho người. Hãy để lửa cháy trừ khi có thể xảy ra rò rỉ ngay. Tránh hít sản phẩm do cháy tạo ra. Tránh hướng gió khu vực thấp.Di tản nếu cháy quá lớn hoặc thiết bị chứa có thể nổ do cháy. Yêu cầu di tản đối với những đứng xuôi chiều gió 5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháy – Sự thông thoáng: Cung cấp hệ thống thông gió trong khu vực. Phải đảm bảo tuân theo giới hạn cháy nổ. – Bảo vệ mắt : Mang kính bảo vệ thích hợp có mặt nạ. Cung cấp sẵn dung dịch rửa mắt và vòi nước gần khu vực làm việc – Quần áo : Phải mặc quần áo bảo hộ thích hợp – Găng tay và giày bảo hộ: Phải mang găng tay và giày bảo hộ thích hợp. 6. Các lưu ý đặc biệt về cháy, nổ (nếu có) : – Khi có cháy: Làm lạnh các thùng phi, bằng các phun nhiều nước nhưng tránh để hoá chất tiếp xúc với nước. – Phản ứng mạnh với các chất dập lửa như là nước sinh ra khí dễ nổ
|
|||||||||||||||||||||
VI. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA,ỨNG PHÓ KHI CÓ SỰ CỐ | |||||||||||||||||||||
1. Khi tràn đổ, rò rỉ ở mức nhỏ: Quét hoá chất bị đỗ ra và thu gom vào thúng chứa khô sạch. Cẩn thẩn thu gom, lượng còn lại. Sau đó đem đến đến nơi an toàn ,không được dùng nước.2. Khi tràn đổ, rò rỉ lớn ở diện rộng: Liên hệ nhà cung cấp,hạn chế tất cả các nguồn bắt cháy, không để thấm nước. | |||||||||||||||||||||
VII. YÊU CẦU VỀ CẤT GIỮ | |||||||||||||||||||||
1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm (thông gió, chỉ dùng trong hệ thống kín, sử dụng thiết bị điện phòng nổ, vận chuyển nội bộ…): Tránh để sản phảm tiếp xúc với da, mắt. Sử dụng các thiết bị và phương pháp thích hợp đối với sản phẩm:Phải sử dụng cầm tay, không phát tia lửa, tránh bụi rơi vào, hệ kín, thiết bị điện và ánh sáng chống nổ do bụi.2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản (nhiệt độ, cách sắp xếp, các hạn chế về nguồn gây cháy, nổ, các chất cần tránh bảo quản chung…): Không để lẫn với các vật liệu không tương thích, để nơi khô . | |||||||||||||||||||||
VIII. TÁC ĐỘNG LÊN NGƯỜI VÀ YÊU CẦU THIẾT BỊ BẢO VỆ CÁ NHÂN | |||||||||||||||||||||
1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết (thông gió hoặc biện pháp giảm nồng độ hơi, khí trong khu vực làm việc, các biện pháp cách ly, hạn chế thời giờ làm việc …): Bảo quản ở tình trạng kín và sử dụng trong điều kiện thông thoáng tốt, không khắc, đục hay đốt bao bì chứa, bảo vệ bao bì chứa khỏi tác động hư hại vật lý như ma sát, va đập, lăn, kéo, trượt, rơi chai…sử dụng xe thích hợp vận chuyển2. Các phương tiện bảo hộ cá nhân khi làm việc
– Bảo vệ mắt: Kính bảo hộ hoặc bảo vệ mắt và đường hô hấp đồng thời nếu là bột. – Bảo vệ thân thể: Không yêu cầu quần áo bảo vệ ,tránh phát tán bụi, vệ sinh nghiêm ngoặc. – Bảo vệ tay: mang găng tay chống hoá chất thích hợp – Bảo vệ chân: nên mang giày ửng bảo vệ chân khi thao tác 3. Phương tiện bảo hộ trong trường hợp xử lý sự cố 4. Các biện pháp vệ sinh (tắm, khử độc…) : Nên tuân theo các quy định hiện hành an toàn về vệ sinh công nghiệp thông thường. |
|||||||||||||||||||||
IX. ĐẶC TÍNH LÝ,HÓA CỦA CHẤT | |||||||||||||||||||||
Trạng thái vật lý: rắn, bột | Điểm sôi (0C): Chưa có thông tin | ||||||||||||||||||||
Màu sắc: xám hoặc đen | Điểm nóng chảy (0C) 23000C | ||||||||||||||||||||
Mùi đặc trưng: có | Điểm bùng cháy (0C) (Flash point) theo phương pháp xác định : Chưa có thông tin | ||||||||||||||||||||
áp suất hóa hơi (mm Hg) ở nhiệt độ, áp suất tiêu chuẩn | Nhiệt độ tự cháy (0C): Chưa có thông tin | ||||||||||||||||||||
Tỷ trọng tương đối (nước = 1) :2,22 | Giới hạn nồng độ cháy, nổ trên (% hỗn hợp với không khí): Chưa có thông tin | ||||||||||||||||||||
Độ hòa tan trong nước: Phản ứng | Giới hạn nồng độ cháy, nổ dưới (% hỗn hợp với không khí): Chưa có thông tin | ||||||||||||||||||||
Độ PH : Chưa có thông tin | Tỷ lệ hóa hơi | ||||||||||||||||||||
Khối lượng riêng (kg/m3) | Các tính chất khác nếu có | ||||||||||||||||||||
X. MỨC ỔN ĐỊNH VÀ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA HÓA CHẤT | |||||||||||||||||||||
1. Tính ổn định (độ bền nhiệt, độ nhạy với tác nhân ma sát, va đập…) Ổn định ở nhiệt độ và áp suất thường2. Khả năng phản ứng:
– Hình thành các hợp chất nhạy va chạm với nitrate bạc và muối đồng.Hợp chất phân huỷ mãnh liệt khi tiếp xúc với hơi ẩm và nước hình thành khí acetylene rất dễ cháy và nổ, tạo thành nguy cơ cháy và nổ. Phản ứng với chlorine, bromine, iodine, hydrogen chloride, chì, fluoride magnesium, natri peroxide và sulphur gây ran guy cơ cháy và nổ. Hỗn hợp với sắt (III) chloride, sắt (III) oxide và thiết (II) chloride bắt cháy dễ dàng và cháy dữ dội. 3. Sản phẩm phân huỷ nguy hiểm: Không xảy ra dưới điều kiện tồn trữ và sử dụng bình thường 4. Phản ứng trùng hợp: Bị polymer hoá khi tiếp xúc với hơi nóng |
|||||||||||||||||||||
XI. THÔNG TIN VỀ ĐỘC TÍNH | |||||||||||||||||||||
Tên thành phần | Loại ngưỡng | Kết quả | Đường tiếp xúc | Sinh vật thử | |||||||||||||||||
Thành phần 1 | LC, LD, PEL, Nồng độ tối đa cho phép… | mg/m3 | Da, hô hấp… | Chuột, thỏ… | |||||||||||||||||
1. Các ảnh hưởng mãn tính với người (Ung thư, độc sinh sản, biến đổi gen …) : Chưa có thông tin2. Các ảnh hưởng độc khác
– Hợp chất này ăn mòn đối với mắt, da và phế nang. Khi hít phải hợp chất này có thể gây phù phổi. – Chất này có thể bị hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp. – Bay hơi ở 200C được bỏ qua, tuy nhiên có thể nhanh chóng đạt đến nồng độ gây tác hại của chất lơ lủng đặc biệt là khi ở dạng bột. |
|||||||||||||||||||||
XII. THÔNG TIN VỀ SINH THÁI | |||||||||||||||||||||
1. Độc tính với sinh vật | |||||||||||||||||||||
Tên thành phần | Loại sinh vật | Chu kỳ ảnh hưởng | Kết quả | ||||||||||||||||||
Thành phần 1 | |||||||||||||||||||||
2. Tác động trong môi trường: Chưa có thông tin– Mức độ phân hủy sinh học
– Chỉ số BOD và COD – Sản phẩm của quá trình phân hủy sinh học – Mức độc tính của sản phẩm phân hủy sinh học |
|||||||||||||||||||||
XIII. YÊU CẦU TRONG VIỆC THẢI BỎ | |||||||||||||||||||||
1. Thông tin quy định tiêu hủy (thông tin về luật pháp): Chưa có thông tin2. Xếp loại nguy hiểm của chất thải: Chưa có thông tin
3. Biện pháp tiêu hủy 4. Sản phẩm của quá trình tiêu hủy, biện pháp xử lý |
|||||||||||||||||||||
XIV. YÊU CẦU TRONG VẬN CHUYỀN | |||||||||||||||||||||
Tên quy định | Số UN | Tên vận chuyển đường biển | Loại, nhóm hàng nguy hiểm | Quy cách đóng gói | Nhãn vận chuyển | Thông tin bổ sung | |||||||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm của Việt Nam:– Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09/11/2009 của CP quy định Danh mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;
– Nghị định số 29/2005/NĐ-CP ngày 10/3/2005 của CP quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm và việc vận tải hàng hóa nguy hiểm trên đường thủy nội địa. |
1402 | Calcium Carbide |
4.3 |
4.3 | Chưa có thông tin | ||||||||||||||||
Quy định về vận chuyển hàng nguy hiểm quốc tế của EU, USA… | |||||||||||||||||||||
XV. QUY CHUẨN KỸ THUẬT VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHẢI TUÂN THỦ | |||||||||||||||||||||
1. Tình trạng khai báo, đăng ký ở các quốc gia khu vực trên thế giới (liệt kê các danh mục quốc gia đã tiến hành khai báo, tình trạng khai báo)2. Phân loại nguy hiểm theo quốc gia khai báo, đăng ký
3. Quy chuẩn kỹ thuật tuân thủ |
|||||||||||||||||||||
XV. THÔNG TIN CẦN THIẾT KHÁC | |||||||||||||||||||||
Ngày tháng biên soạn Phiếu: | |||||||||||||||||||||
Ngày tháng sửa đổi, bổ sung gần nhất: | |||||||||||||||||||||
Tên tổ chức, cá nhân soạn thảo: | |||||||||||||||||||||
Lưu ý người đọc:Cũng như bất cứ ai đại diện cho tổ chức đều không chịu trách nhiệm về việc sử dụng các thông tin trên phiếu thông tin hoá chất này.Những thông tin trong Phiếu an toàn hóa chất này được biên soạn dựa trên các kiến thức hợp lệ và mới nhất về hóa chất nguy hiểm và phải được sử dụng để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa rủi ro, tai nạn.
Hóa chất nguy hiểm trong Phiếu này có thể có những tính chất nguy hiểm khác tùy theo hoàn cảnh sử dụng và tiếp xúc |
|||||||||||||||||||||
Hướng dẫn bổ sung:
- Những thông tin có kèm theo từ “nếu có” được biên soạn tùy theo điều kiện cụ thể, không hàm ý bắt buộc.
- Phải ghi đầy đủ thông tin cần thiết vào các mục trong phiếu.
- Trường hợp không có thông tin, ghi cụm từ “chưa có thông tin”.
- Trường hợp thông tin không phù hợp, ví dụ: một chất rắn không bay hơi nên không có thông số áp suất hóa hơi, ghi cụm từ “không phù hợp”
- Trường hợp các thông tin có sẵn chỉ ra mức độ không nguy hiểm tương ứng với mục từ cần ghi, ghi cụ thể, rõ ràng thông tin chỉ ra tính chất không nguy hiểm theo phân loại của tổ chức nhất định; ví dụ: thông tin về ảnh hưởng mãn tính, ghi “không được phân loại là chất gây ung thư theo OSHA, ACGIH…”.
- Đơn vị đo lường sử dụng trong phiếu áp dụng theo quy định của pháp luật.
- Cách ghi làm lượng thành phần
Không bắt buộc ghi chính xác hàm lượng thành phần, chỉ cần ghi khoảng nồng độ của thành phần theo quy tắc sau:
- a) Từ 0.1 đến 1 phần trăm;
- b) Từ 0.5 đến 1,5 phần trăm;
- c) Từ 1 đến 5 phần trăm;
- d) Từ 3 đến 7 phần trăm;
đ) Từ 5 đến 10 phần trăm;
- e) Từ 7 đến 13 phần trăm;
- g) Từ 10 đến 30 phần trăm;
- h) Từ 15 đến 40 phần trăm;
- i) Từ 30 đến 60 phần trăm;
- k) Từ 40 đến 70 phần trăm;
- l) Từ 60 đến 100 phần trăm;